- Bệnh trĩ là gì?
- Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ?
- Triệu chứng của bệnh trĩ?
- Bệnh trĩ có đẫn đến ung thư không?
Chào bác sĩ, tôi năm nay 33 tuổi, thời gian gần đây mỗi khi đi đại tiện tôi thường thấy ở hậu môn xuất hiện máu tươi chảy ra, đi táo bón rất khó chịu, đau rát hậu môn. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi, tình trạng mà tôi đang gặp phải có nguy hiểm không và tôi nên làm gì để khắc phục tình trạng này. Rất cảm ơn bác sĩ. (Văn T – Hà Nội).
Trả lời: trước tiên rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi thắc mắc của mình về cho chúng tôi, các bác sĩ sẽ giúp bạn giải quyết thắc mắc ngay trong bài viết dưới đây.
Bài đọc thêm:
Địa chỉ khám đi ngoài ra máu hiệu quả
Chữa đại tiện ra máu hết bao nhiêu tiền?
Ra máu ở hậu môn làm thế nào?
Theo các bác sĩ Phòng khám đa khoa Thiện Hòa Hà Nội thì ra máu ở hậu môn khi đi đại tiện là hiện tượng mà rất nhiều người đang mắc phải hiện nay, đây là tình trạng máu thoát ra khỏi dòng mạch và chảy ra ngoải hậu môn theo đường bài tiết của phân. Nếu tình trạng này diễn ra thường xuyên, kéo dài thì bạn nên nghĩ ngay đó chính là dấu hiệu của bệnh trĩ.
Bệnh trĩ là bệnh lý về trực tràng hậu môn rất phổ biến ở nước ta, trung bình khoảng 10 người thì sẽ có 4 người mắc bệnh trĩ ở các mức độ khác nhau. Bệnh được hình thành do sự giãn mạch của các mạch máu xung quanh khu vực hậu môn gây ra, bệnh tiến triển âm thầm trong lỗ hậu môn (gọi là bệnh trĩ nội) hoặc có thể phát triển bên ngoài hậu môn (gọi là trĩ ngoại), nếu kết hợp cả 2 loại này gọi là trĩ hỗn hợp.
Ngoài ra đại tiện ra máu ở hậu môn còn là dấu hiệu của các bệnh lý khác như nứt kẽ hậu môn, polyp trực tràng, polyp đại tràng, viêm loét trực tràng. Do vậy để khắc phục tình trạng này thì cách tốt nhất là anh cần phải nhanh chóng tới ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để khám, xác định tình trạng mức độ bệnh và có hướng xử lý phù hợp.
Tuyệt đối không nên kéo dài sẽ khiến bệnh nặng hơn, không tự ý hỗ trợ điều trị bằng bất cứ hình thức nào khi chưa có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa bởi có thể hai người mắc bệnh giống nhau thế nhưng cách hỗ trợ điều trị cho mỗi người thì lại không giống nhau, nó còn phải căn cứ vào mức độ cũng như tình trạng sức khỏe của mỗi người nữa.
Nhắc nhở: Để an tâm thăm khám bệnh chính xác, hỗ trợ chữa bệnh hiệu quả, bệnh nhân có thể tham khảo lựa chọn Phòng khám đa khoa Thiện Hòa Hà Nội (địa chỉ 73 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội). Phòng khám quy tụ đội ngũ y bác sĩ giỏi, được đảo tạo bài bản và có kinh nghiệm nhiều năm trong khám hỗ trợ chữa bệnh trực tràng hậu môn; phòng khám được trang vị hệ thống thiết bị y tế hiện đại, tiên tiến luôn là địa chỉ đáng tin cậy của bệnh nhân trong và ngoài khu vực Hà Nội.
Hy vọng với những chia sẻ trên đây thì người bệnh có thể biết được ra máu ở hậu môn làm thế nào? Do dung lượng bài viết có hạn, vì vậy nếu bạn còn vấn đề gì cần giải đáp, hãy hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo các cách sau đây để được tư vấn cụ thể hơn: