- Bệnh trĩ là gì?
- Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ?
- Triệu chứng của bệnh trĩ?
- Bệnh trĩ có đẫn đến ung thư không?
Hiện tượng bị chảy máu do nứt kẽ hậu môn tương đối phổ biến, với mức độ nặng nhẹ và thời gian kéo dài khác nhau. Tuy nhiên, nhiều người bệnh lại không biết phải làm gì khi bị chảy máu do nứt kẽ hậu môn. Vì vậy, trong bài viết này bác sĩ Phòng khám đa khoa Thiện Hòa sẽ cung cấp thêm thông tin giúp bạn hiểu thêm về hiện tượng này.
Nứt hậu môn bị chảy máu không được điều trị sẽ dẫn đến điều gì?
Nứt hậu môn là hiện tượng có vết rách nhỏ ở niêm mạc của ống hậu môn, tình trạng này có thể bắt gặp ở bất kì độ tuổi nào. Khi một vết nứt không tự lành, trở thành mãn tính, vết nứt sẽ xâm nhập đến cơ vòng hậu môn trong, co vòng này có tác dụng cho hậu môn đóng kín, trừ lúc đang đi tiêu. Vết rách ở cơ vòng này sẽ khiến cơ co thắt, làm cho vết rách rộng và khó lành hơn. Từ đó có thể dẫn đến viêm nhiễm gây apxe hậu môn hoặc gây rò hậu môn.
Nứt hậu môn bị chảy máu không được điều trị sẽ nguy hại đến sức khỏe
Bên cạnh đó, hiện tượng chảy máu hậu môn khiến cho người bệnh bị mất đi một lượng máu trong cơ thể, sức khỏe giảm sút. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây suy nhược cơ thể và làm ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác trong cơ thể.
Làm gì khi bị chảy máu do nứt kẽ hậu môn?
Đối với trẻ em, sự can thiệp cần thiết giảm tái phát là thay tã thường xuyên và giữ cho vùng hậu môn sạch sẽ. Bạn có thể thảo luận với bác sĩ chuyên khoa nhi về cách phòng chống táo bón và bảo đảm việc đi tiêu đều đặn để tránh cho bé không phải rặn khi đi tiêu, hạn chế chảy máu.
Đối với người lớn sau khi đã dùng thêm chất xơ, uống thêm nhiều nước, tập luyện thường xuyên, uống thuốc làm mềm phân và thuốc nhuận trường mà vẫn không hiệu quả, bạn có thể làm theo các cách sau.
1. Dùng kem hoặc thuốc bôi
Kem có chứa thuốc hoặc viên nhét hậu môn. Bác sĩ có thể kê đơn thuốc dùng cho trực tràng hoặc kem hay thuốc mỡ để giảm bớt phản ứng viêm và bớt khó chịu, tăng cường lưu lượng máu đến, giúp mau lành vết nứt. Tuy nhiên, thuốc vẫn có thể gây tác dụng không mong muốn như nhức đầu, hạ huyết áp và chóng mặt.
2. Làm tiểu phẫu
Nếu bạn bị nứt hậu môn chảu máu và không tự lành, thì làm tiểu phẫu là biện pháp tối ưu mà bạn nên lựa chọn. Các bác sĩ sau khi thăm khám sẽ dựa trên tình trạng bệnh và đưa ra cách tiểu phẫu phù hợp với cơ thể bạn. Đây thường sẽ là những phẫu thuật ít gây tổn thương và mau lành.
Hiện nay, kỹ thuật xâm lấn HCPT đang là sự lựa chọn của rất nhiều người bệnh bị nứt kẽ hậu môn dẫn đến tình trạng chảy máu. Kỹ thuật xâm lấn HCPT công nghệ Mỹ là tiểu phẫu không dùng dao mổ, mà sử dụng trường điện dung cao tần làm đông và thắt nút các mạch máu, với khả năng kiểm soát tốt, không ảnh hưởng tới các vùng lân cận, nhanh chóng sinh nhiệt, làm lành hiệu quả các vết nứt ở hậu môn mà vẫn mang lại nét thẫm mỹ cho vùng có hỗ trợ điều trị.
Phòng khám đa khoa Thiện Hòa với các chuyên gia được đào tạo chuyên sâu về các bệnh trực tràng - hậu môn sẽ giúp bạn hỗ trợ điều trị hiệu quả căn bệnh khó nói mà phiền phức này. Cùng với đó phòng khám mang đến một môi trường y tế sạch sẽ, thân thiện sẽ làm bạn an tâm khi đến thăm khám và hỗ trợ điều trị.
>>> Bạn nên xem: Biểu hiện của bệnh nứt kẽ hậu môn ở nữ giới
Trên đây là những chia sẻ của bác sĩ Phòng khám đa khoa Thiện Hòa về vấn đề làm gì khi bị chảy máu do nứt kẽ hậu môn, hi vọng có thể giúp ích cho người bệnh. Phòng khám có mở đường dây tư vấn miễn phí với những chuyên gia bác sĩ dày dặn kinh nghiệm. Nếu các bạn có bất cứ thắc mắc gì về bệnh hãy liên hệ ngay theo cách sau: