- Bệnh trĩ là gì?
- Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ?
- Triệu chứng của bệnh trĩ?
- Bệnh trĩ có đẫn đến ung thư không?
Đau hậu môn khiến cho người bệnh luôn có cảm giác khó chịu và sợ hãi mỗi khi đi đại tiện. Có rất nhiều người khi bị đau hậu môn thường coi thường đến bệnh và cho đó là những chứng đau bình thường không đáng quan tâm. Nhưng thực chất đau hậu môn là dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc phải một số bệnh có liên quan đến trực tràng hậu môn sau:
Đau hậu môn là triệu chứng của một số bệnh như sau:
•Nứt hậu môn: do khối phân cứng và lớn làm rách hâu môn, thường xuất hiện khi đi cầu bón, đau đột ngột như dao cắt khi đi cầu, đau có thể kéo dài nhiều giờ sau đó.
•Áp xe vùng hậu môn: do nhiễm trùng vùng quanh hậu môn, có thể kèm theo sốt hay đổ mồ hôi về đêm. Đau kéo dài liên tục cả ngày và ngày càng tăng hơn.
•Nhiễm nấm: có thể gây nên cơn đau kéo dài vùng quanh hậu môn nhưng mức độ đau vừa phải bệnh nhân không khó chịu nhiều.
•Khối u: ung thư vùng hậu môn trực tràng thường gây nên cơn đau âm ỉ kéo dài, mức độ đau tăng dần qua nhiều tháng, năm.
•Co thắt cơ vùng sàn chậu: gây cơn đau xé, nhanh và chóng khỏi.
•Dò cạnh hậu môn (còn gọi là mạch lươn): do nhiễm trùng tạo nên đường hầm thông nối giữa trực tràng hay ống hậu môn với da xung quanh hậu môn. Đau do tắc nghẽn đường hầm này tạo thành ổ áp xe bên trong đường hầm.
•Viêm loét vùng hậu môn: vết thương nhiễm trùng da vùng cạnh hậu môn.
•Bệnh trực tràng lây qua đường tình dục: như lậu, Herpes, Chlamydia
•Bệnh da: như vẩy nến hay viêm da có thể gây nên cảm giác ngứa hay rát.
Đau hậu môn xảy ra khi nào?
•Khi đi đại tiện: thường do nứt hay rách niêm mạc hậu môn
•Khi lau chùi : do bệnh lý da quanh hậu mô hay nhiễm nấm
•Đau liên tục không liên quan đến đi cầu: thường do áp xe hay do nhiễm trùng, dò cạnh hậu môn. Có thể do huyết khối xuất hiện ở búi trĩ hay khối u vùng trực tràng.
•Đau dữ dội khiến bệnh nhân không thể ngồi được: do áp xe, co thắt cơ hay khối u.
Bệnh đau hậu môn nếu như sau khi đã dùng thuốc giảm đau để hỗ trợ điều trị sau khoảng 24-48 giờ mà không thuyên giảm thì rất có thể bệnh sẽ liên quan đến các bệnh ác tính như:
•Nguyên nhân thường gặp nhất của đau hậu môn và chảy máu khi đi cầu là do nứt hậu môn
•Trĩ huyết khối cũng có thể gây chảy máu kèm đau hậu môn
•Khi đau và chảy máu vùng hậu môn không liên quan đến đi cầu thì nguyên nhân thường gặp nhất là do nhiễm trùng da quanh hậu môn
•Ngứa hậu môn và cảm giác nóng rát hậu môn thường xảy ra do vùng da xung quanh hậu môn bị ẩm ướt vì tiết dịch, về sau cũng có thể gây đau và chảy máu
•Đau và ra máu hay ra dịch như máu cá kéo dài nhiều tháng có thể là bệnh ung thư
Làm sao để hết đau hậu môn:
Đau hậu môn là một trong những triệu chứng phức tạp có liên quan đến các bệnh về hậu môn trực tràng, chính vì thế khi có những biểu hiện bất thường của bệnh, người bệnh cần nhanh chóng tìm đến những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và điều trị bệnh một cách sớm nhất.
Đối với bệnh đau hậu môn nói riêng và các bệnh về hậu môn trực tràng nói chung, hiện nay tại khu vực Hà Nội có Phòng khám đa khoa Thiện Hòa là một trong những địa chỉ uy tín chất lượng được nhiều người tin tưởng và đánh giá cao thông qua hệ thống trang thiết bị máy móc tiên tiến hiện đại cùng đội ngũ y bác sĩ có nhiều kinh nghiệm chuyên môn trong nghề sẽ trực tiếp thăm khám và điều trị giúp bạn. Đối với bệnh đau hậu môn do rất nhiều nguyên nhân gây ra, chính vì thế các bác sĩ Phòng khám đa khoa Thiện Hòa cần thăm khám và kiểm tra cụ thể để đưa ra những phương pháp hỗ trợ điều trị hợp lý cho người bệnh.
Do dung lượng bài viết có giới hạn nên chúng tôi xin tạm dừng tại đây, nếu bạn còn bất cứ những thắc mắc nào liên quan đến bệnh cần chúng tôi tư vấn thêm, hãy nhanh chóng liên hệ với chúng tôi qua những cách sau để được tư vấn hoàn toàn miễn phí: